Xuất khẩu tỏi

Tỏi một gia vị quen thuộc được dùng trong nhiều món ăn hàng ngày tại Việt Nam cũng như nhiều nước tại quốc gia Châu Á. Vì vậy việc xuất khẩu mặt hàng này đang ngày càng được mở rộng và được nhiều đơn vị kinh doanh nhắm đến. Quy trình xuất khẩu tỏi như thế nào. Hãy cùng Việt Linh tìm hiểu chi tiết trong bài viết dưới đây. 

Thành phần dinh dưỡng của tỏi

Thành phần dinh dưỡng của tỏi
Thành phần dinh dưỡng của tỏi

Tỏi là loại thực vật thuộc họ Hành (họ hàng với hành tây, hành ta, tỏi tây,…). Củ tỏi là một bộ phận của cây tỏi, mỗi một củ sẽ chứa nhiều tép tỏi. Các tép tỏi được bao quanh bằng một lớp vỏ mỏng.

Tỏi có mặt ở khắp các chợ, siêu thị của người Việt. Đây là gia vị giúp cho hương vị của nhiều món ăn trở nên hấp dẫn hơn, không những thế tỏi còn được dùng để pha nước chấm. 

Ngoài ra tỏi còn được biết đến như một bài thuốc cổ truyền, tốt cho sức khỏe và điều trị một số loại bệnh. Bởi trong mỗi củ tỏi có chứa nhiều thành phần dinh dưỡng tốt cho sức khỏe con người. Ví dụ như: 

  • Protein; carbs; vitamin (B1,2,3,6), canxi, mangan, sắt, magie, kali, photpho,….
  • Theo một số nghiên cứu, cứ trong 100g tỏi có chứa 6,36g protein, 33g carbohydrates, 150g calo và các dưỡng chất khác như vitamin nhóm B (B1, B2, B3, B6), sắt, canxi, kali, mangan, magie, photpho,…
  • Trong tỏi là hợp chất hữu cơ sulfur và glycosides. Bên cạnh đó, tỏi còn chứa một  hàm lượng cao germanium và selen. Thậm chí, hàm lượng germanium trong tỏi còn có phần cao hơn so với các dược liệu quý khác như nhân sâm, trà xanh, trà đỏ,…Đây đều là những dưỡng chất tốt cho sức khỏe. 

Tỏi cây trồng chủ lực của ngành nông nghiệp

Tỏi cây trồng chủ lực của ngành nông nghiệp
Tỏi cây trồng chủ lực của ngành nông nghiệp

Việt Nam là một đất nước nông nghiệp, việc gia tăng sản xuất trồng tỏi sau mỗi vụ thu hoạch lúa được nhiều vùng áp dụng. Mục đích ban đầu là trồng để đáp ứng nhu cầu của mỗi gia đình tiếp đến là bán cho các tiểu thương. 

Được sự ủng hộ của đất, khí hậu, cách chọn giống, các chăm sóc giúp tỏi Việt Nam có mùi thơm đặc trưng, ngoại hình bắt mắt. Một số vùng trồng tỏi nổi tiếng ở Việt Nam như tỏi Lý Sơn, tỏi Kinh Môn.

Khi nguồn cung đáp ứng đủ, chất lượng nhiều doanh nghiệp đã thu mua lại sản phẩm này và phân phối ra thị trường trong và ngoài nước đặc biệt là xuất khẩu tỏi đến các nước ngày càng phát triển. Vậy quy trình thủ và thủ tục xuất khẩu mặt hàng này ra thị trường quốc tế cần trả qua những bước nào. Hãy tìm hiểu phần tiếp theo của bài viết. 

Hướng dẫn chi tiết quy trình xuất khẩu tỏi

Vậy làm thế nào để xuất khẩu tỏi ra thị trường quốc tế. Dưới đây là một vài lưu ý nhỏ nhỏ để giúp doanh nghiệp mang được mặt hàng này ra thị trường quốc tế. 

Hướng dẫn chi tiết quy trình xuất khẩu tỏi
Hướng dẫn chi tiết quy trình xuất khẩu tỏi

Chính sách nhập khẩu tỏi

Để quá trình nhập khẩu tỏi được hoàn tất thông quan, doanh nghiệp nên tham khảo các nghị định sau đây:

Thông tư 11/2021/TTBNNPTNT ngày 06/11/2021. Theo đó, nội dung Thông tư ban hành bảng mã số HS đối với danh mục hàng hoá thuộc thẩm quyền quản lý nhà nước của Bộ nông nghiệp và Phát triển nông thôn và danh mục hàng hoá xuất khẩu, nhập khẩu phải kiểm tra chuyên ngành trong lĩnh vực nông nghiệp và phát triển nông thôn

Mã hs code và thuế nhập khẩu

Xác định hs code của các lô hàng là đều mà các doanh nghiệp cần làm đầu tiên. Chính vì thế doanh nghiệp cần xác định chính xác mã hs code mặt hàng mình nhập khẩu. Đối với thủ tục nhập khẩu tỏi, doanh nghiệp tham khảo các mã hs code như sau:

  • Tỏi mã HS code là 070320

Dựa vào mã HS ta có các loại thuế cho mặt hàng này như sau

  • Thuế nhập khẩu ưu đãi của tỏi: từ 020%
  • Thuế giá trị gia tăng 0%
  • Thuế nhập khẩu ưu đãi đặc biệt có form E (từ Trung Quốc): 0%
  • Thuế nhập khẩu ưu đãi đặc biệt có form D (từ các nước Đông Nam Á): 0%

Quy trình làm kiểm dịch thực vật

Tỏi là mặt hàng bắt buộc phải kiểm dịch thực vật trước khi xuất khẩu. Các bước làm như sau

Bước 1: Khai báo hồ sơ

Hồ sơ được tiến hành song song trên phần mềm PQS và hệ thống 1 cửa quốc gia. 

Bước 2: Chuẩn bị đầy đủ hồ sơ giấy tờ gồm

  • Bộ hồ sơ nhập khẩu (Invoice, Packing list, Bill)
  • Giấy đăng ký kiểm dịch thực vật và kiểm tra an toàn thực phẩm (theo thông tư 34/2018/BNNTPTN (Mẫu 1A)
  • Giấy chứng nhận kiểm dịch thực vật của nước xuất khẩu (Phytosanrity Certificate – bản gốc)
  • Tờ khai nhập khẩu

Lưu ý: Các loại giấy tờ đều phải có đóng dấu doanh nghiệp và đóng dấu giáp lai (nếu nhiều trang)

Bước 3: nộp hồ sơ

Khi chuẩn bị đầy đủ giấy tờ, chứng từ nên trên doanh nghiệp có thể nộp hồ sơ trực tiếp tại chi cục. Sau khi Chi cục tiếp nhận được hồ sơ sẽ đóng dấu xác nhận lên hồ sơ và trả lại giấy đăng ký mà doanh nghiệp đã đăng ký.

Sau khi có kết quả đạt chất lượng từ Chi cục kiểm dịch sẽ bổ sung cho cơ quan hải quan để thông quan lô hàng

Quy trình làm thủ tục nhập khẩu

Dựa theo  khoản 5 điều 1 thông tư 39/2018/TT-BTC (sửa đổi điều 16 thông tư 38/2015/TT-BTC) bộ hồ sơ làm thủ tục hải quan cho mặt hàng củ tỏi tươi bao gồm:

  • Tờ khai hải quan nhập khẩu
  • Commercial invoice (Hóa đơn thương mại)
  • C/O nếu có (Chứng nhận xuất xứ)
  • Bill of Lading (Vận đơn)
  • Các chứng từ khác (Nếu có)

Một số lưu ý khi xuất khẩu tỏi

Một số lưu ý khi xuất khẩu tỏi
Một số lưu ý khi xuất khẩu tỏi

Tỏi được xuất khẩu dưới 2 dạng chính là.

  • Tỏi đã qua chế biến
  • Hoặc tỏi chưa qua chế biến

Mỗi thị trường nhập khẩu sẽ có yêu cầu khác nhau nhưng nó đều có yêu cầu chung như: 

  • Tỏi cần được vận chuyển bằng các container đáp ứng đầy đủ điều kiện về chứa hàng hóa. Content cần được che phủ an toàn bằng các tấm nhựa, bạt phủ.
  • Tỏi cần đáp ứng được đầy đủ điều kiện của các thị trường nhập khẩu như về ngoại hình, trọng lượng, không có thuốc trừ sâu, không nấm mốc…
  • Với tỏi đã qua chế biến cần được bọc và đựng trong túi nhựa hút chân không, hay trong giấy bạc khi đóng gói.

Qua bài viết này quý khách hàng đã nhận thấy tiềm năng xuất khẩu tỏi, nó sẽ mang đến một nguồn thu nhập khá lớn cho người nông dân. Để ngành xuất khẩu tỏi phát triển hơn nữa, người dân cần nâng cao chất lượng sản phẩm cũng như tìm hiểu kỹ càng vệ yêu cầu thị trường này. Quý doanh nghiệp cần hỗ trợ về khoản giấy tờ, hải quan hãy liên hệ với Việt Linh theo hotline: 0345.128.188 để được hỗ trợ tốt nhất. 

Đăng ký nhận tin

Quý khách hàng đang cần tư vấn, nhận báo giá để lại thông tin theo from

    0345128188 VietlLinh Agrimex 0345128188